10 su kien8020
CHUYÊN MỤC
GOOGLE MAP

Hiện trạng sản xuất cao su nông hộ tại Quảng Bình

Thứ ba - 22/05/2018 05:13

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU NÔNG HỘ TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH

Hoàng Bích Thủy1, Trần Thị Thu Hà2
(1) Trường Trung cấp Kỹ thuật Công Nông Nghiệp Quảng Bình
(2) Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

 
TÓM TẮT
      Đối với tỉnh Quảng Bình, cây cao su được xem là cây đem lại hiệu quả kinh tế và thu nhập cao cho người trồng cao su. Sử dụng phương pháp phỏng vấn nông hộ (30 hộ/xã) và phỏng vấn chuyên gia; cơ cấu giống có 12 giống, trong đó RRIM 600 có tỷ lệ số hộ trồng phổ biến nhất > 30%. Quy mô và chất lượng vườn cây được đánh giá qua 4 chương trình: Chương trình 327 (1993 - 1997), Dự án đa dạng hóa nông nghiệp (2000 - 2006), Chương trình phát triển cao su tiểu điền (2007 - 2010) và Chương trình phát triển cao su tiểu điền (2011 - 2015), trong đó chương trình từ  2011 - 2015 chất lượng vườn cây cao su  tốt so với 3 giai đoạn trước. Đa số nông hộ trồng cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản đều trồng xen các loại cây ngắn ngày (Dưa hấu, Ngô, Lạc, ...) nhưng 100% nông hộ không bón chất giữ ẩm. Từ 96,67 - 100% nông hộ ở hai huyện bón phân chuồng hoai cho cao su trồng mới và trên 90% số nông hộ bón phân NPK thời kỳ kiến thiết cơ bản. Bệnh phấn trắng, héo đen đầu lá chiếm tỷ lệ cao cả ở 2 huyện (26,67 - 50,00%). Hiệu quả kinh tế của cây cao su, trong 8 năm kiến thiết cơ bản và 1 năm khai thác, nông hộ trồng cao su chưa thu được lãi. Tuy nhiên, trồng xen cây ngắn ngày bình quân thu được 40 - 50 triệu đồng/ha/năm, vậy trong 3 năm đầu thu được 120 - 150 triệu đồng. Lãi ước tính sau 9 năm trồng là 60 - 62 triệu/ha.
Từ khoá: cao su, hiệu quả kinh tế, giống, phân chuồng hoai, trồng xen
 
EVALUATION ON RUBBER PRODUCTION STATUS OF HOUSEHOLD IN QUANG BINH

Hoang Bich Thuy1, Tran Thi Thu Ha2
(1) Trường Trung cấp Kỹ thuật Công Nông Nghiệp Quảng Bình
(2) HU – University of Agriculture and Forestry, 102 Phung Hung St., Hue, Vietnam
ABSTRACT
      Rubber trees have been considered a crop which bring economic benefit for farmers growing rubber trees in Quang Binh Province. A questionare has been used to interview farmers (30 households/commune) and experts. There are 12 rubber cultivars have been growing, in which RRIM 600 cultivar was grown the most popular (> 30%). Scale and quality of rubber orchads have been evaluated in 4 stages: 327 program (from 1993 to 1997), Project of agricultural diversification (from 2000 to 2006), Program of development of rubber at household level (2007-2010) and another of program development of rubber at household level (from 2011 to 2015). In which the stage of 2011 - 2015 has the quality of rubber trees quite well in comparison with other 3 stages. Most of households intercrop with annual crops as water melon, maize, growundnut at basic stage of rubber tree but 100% of households do not apply super-water absorbing polymer granulars. From 96,67% to 100% of household at 2 districts applied completely decomposed compost for rubber trees and over 90% of households applied NPK in-organic fertilisers. Diseases of powdery mildew and anthracnose on rubber trees occupied quite high at both of 2 districts (26,67 - 50,00%). Intercropping is a model which helps farmers increasing their income for rubber trees at basic stage as well as rubber trees play an important role in improving economics and benefit for farmers growing rubber tree in Quang Binh. Economic eficiency of rubber tree during 8 years of basic stage and a year of explotation at household level has not have profit. However, the intercroping with annual crop can make profit average 40 - 50 million VND/ha/year. The input of the first three years has brought about 120 - 150 million VND/ha/3 years while the out put of nine years was 57.570.000 - 59.820.000 million VND/ha/9 years and the profit is 60 - 62 million VND/ha/9 years.
Key words: completely decomposed compost, cultivar, economic eficiency, intercropping, rubber tree

Xem bản đầy đủ tại đây

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

kh
LichCongTac
BOLAODONG
banner
CongThongTinQB
luatgtdb
hoctap
WEBSITE SỞ NGÀNH
LƯỢT TRUY CẬP
  • Đang truy cập48
  • Hôm nay4,324
  • Tháng hiện tại61,186
  • Tổng lượt truy cập8,541,537
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG - NÔNG NGHIỆP QUẢNG BÌNH
Điện thoại: (0232) 3836140,  Fax: (0232).3839022
Địa chỉ: Số 01 - Trần Nhật Duật - Đức Ninh - Đồng Hới - Quảng Bình
Email: vanphong.ktcnnqb@gmail.com



 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây